Học thuyết âm dương

 

Am duoc thai cucHọc thuyết âm dương là vũ trụ quan của triết học Trung Quốc cổ đại về cách thức vận động của mọi sự vật hiện tượng, dùng để giải thích sự xuất hiện, sự tồn tại , sự chuyển hóa, sự lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ của mọi sự vật

Âm dương đối lập : Là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai măt âm dương. Học thuyết âm dương cho rằng mọi thứ đều có khía cạnh kép :

 

+ Âm dương đối lập

+ Âm dương hỗ căn

+ Âm dương tiêu trưởng

+ Âm dương bình hành

  • Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt âm dương :
  • Trong âm có dương, trong dương có âm
  • Bản chất và hiện tượng

Ứng dụng của học thuyết âm dương trong YHCT :

+  Ứng dụng âm dương trong cấu trúc cơ thể người :

– Học thuyết âm dương khẳng định cơ thể con người là một khối thống nhất.

– Các cơ quan và các mô của cơ thể được phân loại các khía cạnh âm hay dương dựa vào chức năng và vị trí của chúng.

+  Ứng dụng âm dương trong chức năng sinh lý :

Tân (cay) Tán

Khổ (đắng ) Giáng

+ Ứng dụng âm dương trong sinh lý bệnh

  • Dương tà ảnh hưởng phần âm
  • Âm tà ảnh hưởng phần dương
  • Âm thắng sinh nội hàn
  • Âm suy sinh nội nhiệt
  • Dương thắng sinh ngoại nhiệt
  • Dương suy sinh ngoại hàn

Ứng dụng lâm sàng trong chuẩn đoán :

Dương Âm Xác định mối quan hệ giữa chính khí cơ thể và nguyên nhân gây bệnh
Biểu Lý Xác đinh khu vực bị bệnh
Thực Xác đinh chính khí của cơ thể
Nhiệt Hàn Xác đinh tính chất của bệnh

+ Ứng dụng học thuyết âm dương trong điều trị

  • YHCT quan Tâm đến mọi khía cạnh của bệnh nhân, không chỉ điều trị bệnh.
  • Điều trị YHCT bao gồm loại bỏ tác nhân gây bệnh, nâng cao chính khí
  • Mục tiêu điều trị lập cân bằng âm dương của cơ thể

Nguyên tắc điều trị :

  • Hư chứng dùng phép bổ (thêm vào )
  • Thực chứng dùng phép tả (loại bỏ)
  • Nhiệt chứng làm mát
  • Hàn chứng làm ấm

Tình trạng dương vượng :

Tình trạng này thường xảy ra trên một cơ thể có chính khí còn tốt, mà tác nhân gây bệnh mang tính dương

+ Ứng dụng học thuyết âm dương trong dược học

  • Âm dược : Vị chua, đắng, mặn
  • Dương dược : có vị cay, ngọt, tính nóng ấm
  • Các thuốc thăng dương : dương dược
  • Các thuốc trầm giáng : âm dược

 

Leave a Reply